• Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

    Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê được biết đến là làng đa nghề bởi nơi đây có tới 3 nghề truyền thống có tuổi đời vài chục năm đang được người dân gắn bó, gìn giữ và phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường.

  • Huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

    Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 21/6/2024 công nhận huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

  • Phú Thọ: Chương trình OCOP thúc đẩy kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, tạo nên hướng đi mới, hiện đại, hiệu quả hơn trong sản xuất, kinh doanh giúp kinh tế nông thôn phát triển bền vững.

  • Vĩnh Phúc: Thương mại dịch vụ nông thôn chuyển mình cùng nông thôn mới

    Thương mại - dịch vụ (TM - DV) là một trong những lĩnh vực được lãnh đạo các địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao, có nhiều chuyển biến tích cực. Không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế, sự phát triển TM - DV thời gian qua còn góp phần nâng cao đời sống cũng như đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân nông thôn.

  • Phấn đấu về đích xã nông thôn mới nâng cao

    Xác định Chương trình xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc. Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2017, xã Bản Nguyên huyện Lâm Thao đã và đang tập trung mọi nguồn lực và phát huy tinh thần đoàn kết, quyết tâm nâng chất lượng các tiêu chí để đạt xã NTM nâng cao như mục tiêu đề ra vào cuối năm nay.

  • Phú Thọ: Xây dựng nông thôn mới thông minh ở Đông Thành

    Với địa thế nằm gần trung tâm xã, dọc theo tỉnh lộ 320C, có chợ Lạnh là nơi giao thương không chỉ của xã mà còn của cả khu vực... nên khu 13, xã Đông Thành, huyện Thanh Ba có nhiều điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Được chọn làm điểm xây dựng khu dân cư nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, Chi bộ, Ban công tác mặt trận khu đã tập trung rà soát, đánh giá các tiêu chí, đồng thời tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện, nâng cao các tiêu chí.  

  • Xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới nâng cao

    Xã Phùng Nguyên – huyện Lâm Thao được thành lập từ năm 2020 trên cơ sở sáp nhập từ 03 xã Sơn Dương, Kinh Kệ và Hợp Hải, với tổng diện tích 15,21 km2, dân số trên 17 nghìn người. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, Chính quyền xã Phùng Nguyên sau khi thành lập là tập trung các nguồn lực duy trì các tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới và phấn đấu xây dựng xã Phùng Nguyên đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2024.

  • Đoàn công tác Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Phú Thọ

    Ngày 24/5, đoàn công tác của Văn phòng điều phối tỉnh Thái Nguyên tổ chức đã có buổi tham quan học tập kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới tại xã Cao Xá và Tứ Xã – Huyện Lâm Thao; tiếp đoàn có Lãnh đạo và cán bộ Văn phòng điều phối NTM tỉnh Phú Thọ, Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp huyện Lâm Thao; nhân dân và cán bộ xã Cao Xá, Tứ Xã.

  • Làm tốt công tác dân vận để sớm về đích Nông thôn mới

    Từng làm Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Thạch Sơn (năm 2011), chị Hiền rất quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội của phụ nữ. Chị quan niệm, xã hội tiến bộ, văn minh, kinh tế phát triển thì người phụ nữ mới hạnh phúc.  

  • Cục Thống kê tỉnh tổ chức hội nghị triển khai hướng dẫn thu thập, tổng hợp tiêu chí thu nhập thuộc bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025

    Ngày 21/5, Cục Thống kê tỉnh phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh, UBND huyện Phù Ninh tổ chức Hội nghị triển khai hướng dẫn thu thập, tổng hợp tiêu chí thu nhập thuộc bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025. Dự hội nghị, có đồng chí Đỗ Thị Ngọc Mai – Phó Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh; đồng chí Nguyễn Nam Cường – Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh. Về phía huyện Phù Ninh, có đồng chí Nguyễn Long Giang – Uỷ viên BTV Huyện uỷ, Phó Chủ tịch UBND huyện Phù Ninh.

  • Thêm xanh những vùng chè

    Nghị quyết số 22/2021/NQ-HĐND ngày 9/12/2021 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Việc triển khai chính sách hỗ trợ cây trồng, vật nuôi chủ lực, sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, trong đó có hỗ trợ sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu chè xanh Phú Thọ đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị của cây chè, nâng cao thu nhập, đời sống của người dân vùng chè.

  • Chàng thanh niên thực hiện ước mơ làm giàu trên quê hương bằng mô hình nuôi dúi và lợn rừng

    Những năm gần đây, phong trào “Thanh niên lập thân lập nghiệp”, vượt khó phát triển kinh tế đã được tuổi trẻ huyện Thanh Ba tích cực hưởng ứng. Bằng khát vọng vươn lên làm giàu, dám nghĩ, dám làm, nhiều mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ bước đầu đã cho hiệu quả. Mô hình nuôi dúi và lợn rừng của anh Vũ Quốc  Đạt ở xã Hoàng Cương là một trong số những mô hình thanh niên tiêu biểu làm kinh tế giỏi, góp phần tích cực trong phát triển nông nghiệp và xây dựng Nông thôn mới.

  • Hải Phòng: Rực rỡ nông thôn đất Cảng

    Ở ngoại thành Hải Phòng hôm nay, không chỉ cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân đổi thay hằng ngày theo hướng đi lên, mà mỗi người còn hăng say phấn đấu làm kinh tế giỏi trên đồng đất quê hương để xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp.

  • Mặt trận Tổ quốc xã Thọ Văn tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới

    Thọ Văn là xã miền núi của huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ), có tổng diện tích 1.417,5 ha, dân số 4.115 nhân khẩu với 08 khu dân cư. Đảng bộ xã có 12 chi bộ cơ sở gồm 192 Đảng viên.Những năm qua Đảng bộ, chính quyền và cả hệ thống chính trị xã cùng cán bộ nhân dân xã Thọ Văn đã đoàn kết phấn đấu, vượt mọi khó khăn, xây dựng địa phương không ngừng phát triển và đổi mới.

  • Chương trình OCOP với kinh tế nông thôn

    Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, tạo nên hướng đi mới, hiện đại, hiệu quả hơn trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, hình thành những sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu địa phương. Đây là yếu tố căn bản cho sự phát triển kinh tế nông thôn bền vững.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Liên kết website