-
Trong 13 năm, huyện Đại Từ đã huy động gần 21.200 tỷ đồng để hoàn thiện 9/9 tiêu chí của Bộ tiêu chí về xây dựng huyện nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
-
Lãnh đạo quyết liệt và đoàn kết, người dân đồng thuận và chung tay, đã kiến tạo nên sự bứt phá lớn khi từ một địa phương còn nhiều khó khăn trở thành huyện đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2024. Kết quả này ghi nhận chặng cán đích ấn tượng của huyện Tam Nông trong thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia
-
Những năm gần đây, quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh diễn ra với tốc độ cao, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong khi nhu cầu về thực phẩm khu vực nội đô ngày càng tăng. Để giải quyết những bất cập liên quan trong quá trình đô thị hóa, hướng đến xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai, người dân các địa phương ven đô đã thay đổi tư duy trong sản xuất, thay đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao...
-
Tối 12/4, tại sân Quảng trường Hùng Vương - thành phố Việt Trì, Sở Công Thương phối hợp với UBND TP Việt Trì và Công ty CP Tập đoàn Thương mại và Truyền thông Bắc Hà tổ chức khai mạc Hội chợ Thương mại và Sản phẩm OCOP Phú Thọ năm 2024.
-
Ngày 12/4, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đỗ Ngọc Đoàn – PGĐ Sở Nông nghiệp và PTNT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Phù Ninh nhằm đánh giá tiến độ xây dựng huyện Phù Ninh đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024, cùng tham gia đoàn công tác còn có lãnh đạo một số số Sở, ngành có liên quan và Lãnh đạo Văn phòng Điều phối nông thôn mới mới tỉnh.
-
Ngày 3/4/2024, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021 - 2023.
-
Ngày 13/11, Đoàn công tác Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường do đồng chí Nguyễn Hoàng Ánh - Quyền Trưởng phòng Quản lý chất lượng môi trường làm trưởng đoàn đã có buổi khảo sát, kiểm tra thực tế tại huyện Tam Nông và huyện Thanh Ba đề nghị thẩm định, công nhận huyện nông thôn mới.
-
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) sau hơn một thập niên thực hiện đã mang lại những kết quả quan trọng, thúc đẩy kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Tiếp tục phương châm “xây dựng NTM có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc”, tỉnh đã và đang đẩy mạnh thực hiện xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu.
-
Năm 2022, tỉnh Phú Thọ có thêm 10 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; trong đó có 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Đến nay, toàn tỉnh có 128/196 xã đạt chuẩn nông thôn mới; có 50 khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu. Sau 12 năm xây dựng nông thôn mới, nhiều huyện, xã đã khoác lên mình chiếc áo mới; kinh tế - xã hội liên tục khởi sắc, an ninh – quốc phòng giữ vững ổn định, đời sống người dân không ngừng được nâng cao… Tuy nhiên, để bộ mặt nông thôn đổi thay rõ rệt, thực sự khởi sắc hơn, công tác xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn vẫn còn nhiều "nút thắt" cần tháo gỡ.
-
Đến năm 2030, tỉnh Bắc Giang sẽ có 8/9 huyện đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 3 huyện đạt tiêu chí nâng cao, nhiều vùng nông thôn tiệm cận đô thị.
-
Sáng 28/11, tại xã Hợp Nhất, Uỷ ban MTTQ tỉnh tổ chức hội nghị tọa đàm tuyên truyền thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, đô thị văn minh” trên địa bàn tỉnh năm 2022. Dự hội nghị có đồng chí Lương Ngọc Thạch - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; đồng chí Nguyễn Văn Vấn - Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ; đồng chí Phùng Đức Ấm - Uỷ viên BTV Huyện uỷ, Chủ tịch Uỷ ban MTTQ huyện; lãnh đạo văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tỉnh; lãnh đạo Ban phong trào Ủy ban MTTQ tỉnh; lãnh đạo Đảng ủy, chính quyền xã Hợp Nhất.
-
Ngày 25/11, xã Hợp Nhất tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Dự buổi lễ có đồng chí Lê Văn Phượng - Uỷ viên BCH Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện; đồng chí Nguyễn Văn Vấn - Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ; các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện uỷ gồm: Đồng chí Nguyễn Hoàng Minh - Phó Chủ tịch HĐND huyện; đồng chí Nguyễn Đức Lương - Phó Chủ tịch UBND huyện; đồng chí Phùng Đức Ấm - Chủ tịch Uỷ ban MTTQ huyện; đồng chí Phạm Ngọc Thắng - Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Huyện uỷ; đồng chí Đặng Ngọc Thành - Trưởng ban Tổ chức Huyện uỷ; đồng chí Trần Thị Thu Hằng - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ, Giám đốc Trung tâm Chính trị huyện; đồng chí Nguyễn Thị Bích Thuỷ - Trưởng ban Dân vận Huyện uỷ; Thượng tá Phạm Văn Xâm - Trưởng Công an huyện; lãnh đạo các phòng, ban, cơ quan, đơn vị của huyện; lãnh đạo một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện; các doanh nghiệp trên địa bàn huyện cùng lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền địa phương và đông đảo nhân dân xã Hợp Nhất.
-
Với chỉ tiêu nước sạch theo tiêu chí mới được ban hành, hàng loạt xã ở khu vực miền núi tỉnh Bình Thuận sẽ khó có thể đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
-
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt ba Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giai đoạn 2021 - 2025 gồm: Giảm nghèo bền vững, Xây dựng nông thôn mới, Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), tỉnh Phú Thọ đã thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh và tại 13/13 huyện, thành, thị; ban hành Quy chế làm việc, Kế hoạch công tác năm 2022 và xây dựng lộ trình triển khai thực hiện toàn diện, có hiệu quả các nội dung của Chương trình.
-
Ngày 24/10, Đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) do Thứ trưởng Trần Quốc Phương làm Trưởng đoàn đã kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) năm 2022 tại tỉnh Phú Thọ.