-
Kỳ II: Khi vai trò chủ thể được khơi dậy
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là công cuộc đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là vai trò của người nông dân. Nhờ được quan tâm tạo động lực, nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực phát huy vai trò chủ thể, thực hiện nhiều nội dung, việc làm cụ thể, sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực, đóng góp vào thành công chung của Chương trình xây dựng NTM.
-
Kỳ I: Đưa chính sách nông nghiệp về nông thôn
Xác định nông dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới những năm qua, cả hệ thống chính trị, đặc biệt là Hội nông dân đã quan tâm, chú trọng thực hiện các chính sách tạo động lực cho nông dân, từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo ở các địa phương.
-
Kỳ I: Đưa chính sách nông nghiệp về nông thôn
Xác định nông dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới những năm qua, cả hệ thống chính trị, đặc biệt là Hội nông dân đã quan tâm, chú trọng thực hiện các chính sách tạo động lực cho nông dân, từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo ở các địa phương.
-
Ngày 23/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức “Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”. Tham dự hội nghị có Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam; Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An; Phó Chủ tịch trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hương cùng các lãnh đạo Cục, Vụ, Bộ ngành liên quan.
-
Ngày 23/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức “Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”. Tham dự hội nghị có Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam; Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An; Phó Chủ tịch trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hương cùng các lãnh đạo Cục, Vụ, Bộ ngành liên quan.
-
Ngày 23/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức “Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”. Tham dự hội nghị có Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam; Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An; Phó Chủ tịch trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hương cùng các lãnh đạo Cục, Vụ, Bộ ngành liên quan.
-
Là tỉnh trung du miền núi, khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), bình quân cả tỉnh mới đạt 6,5 tiêu chí và chỉ có 27 xã đạt trên 10 tiêu chí. Để khắc phục khó khăn và triển khai thành công chương trình xây dựng NTM thời gian qua đã có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó nổi bật là vai trò đầu tàu gương mẫu của đội ngũ cán bộ đảng viên.
-
Là tỉnh trung du miền núi, khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), bình quân cả tỉnh mới đạt 6,5 tiêu chí và chỉ có 27 xã đạt trên 10 tiêu chí. Để khắc phục khó khăn và triển khai thành công chương trình xây dựng NTM thời gian qua đã có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó nổi bật là vai trò đầu tàu gương mẫu của đội ngũ cán bộ đảng viên.
-
Chiều 26/2, đồng chí Nguyễn Thanh Hải - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi thăm, kiểm tra hiệu quả mô hình “Nuôi dê sinh sản hướng thịt” của hội viên phụ nữ xã Trị Quận (Phù Ninh) và Hà Thạch (thị xã Phú Thọ) thuộc Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh.
-
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị trong tỉnh quan tâm, nhờ đó toàn tỉnh có 44 xã đạt NTM. Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, MTTQ các cấp trong tỉnh đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động người dân phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tại địa phương.
-
Trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, Đảng ủy xã Phượng Lâu (thành phố Việt Trì) đã chỉ đạo cấp ủy chi bộ khu dân cư đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và vai trò tiền phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng để tập hợp, huy động sức dân chung tay xây dựng NTM. Bằng nỗ lực chung, đến cuối năm 2016, Phượng Lâu đã được công nhận xã đạt chuẩn NTM.
-
Phong trào xây dựng nông thôn mới đang diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó có lớp người cao tuổi. Phát huy tinh thần "Tuổi cao, gương sáng", người cao tuổi đã tự nguyện góp công, góp của làm đường giao thông thủy lợi nội đồng, giao thông nông thôn, tham gia xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng con người mới, tích cực làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội và làm gương cho con cháu noi theo.
-
-
Thực hiện Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, Luật Hợp tác xã 2012 theo tinh thần Thông báo số 892-TB/TU ngày 4/7/2013 của Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ, đến nay, mô hình kinh tế tập thể ở Thanh Sơn cơ bản đã có nhiều đổi mới, phát triển, góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới, giải quyết việc làm cho người lao động.
-
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội, đến nay toàn thành phố đã có 213/401 xã đạt chuẩn (đạt 53,12%), nếu không tính huyện Từ Liêm (nay là quận Bắc và Nam Từ Liêm), thì Hà Nội có 201/386 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM-đạt 52,07%) vượt kế hoạch đề ra đến năm 2015 là 12,07%.