-
Nhờ xác định đúng thế mạnh, đặc trưng của từng địa phương, chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn tỉnh có sự phát triển mạnh mẽ. Với mong muốn kết nối sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng qua mạng lưới bán lẻ, tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ đã mạnh dạn đưa lên kệ hàng trăm sản phẩm OCOP từ khắp các địa phương trong tỉnh, góp phần mở ra cơ hội phát triển nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị nông sản.
-
Nhiều hợp tác xã đã sử dụng các ứng dụng công nghệ số ở mức độ khác nhau để thực hiện sản xuất, quản trị hoạt động sản xuất, kinh doanh, truy xuất thông tin, nguồn gốc sản phẩm.
-
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, tháng 8-2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 2 quyết định: Quyết định số 919/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm và Quyết định số 922/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện, ngày 9-9, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình đến các địa phương.
-
Phú Thọ là vùng đất có nhiều tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa bản địa của các dân tộc Mường, Dao.., cùng tập tục, lối sống, văn hóa ẩm thực phong phú của các vùng miền là cơ sở để phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng. Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID - 19, hiện mô hình này đang ngày càng phát triển và có nhiều đổi mới, tạo được sức hút với đông đảo khách du lịch, góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương.
-
Từ đầu năm đến nay ngành du lịch Phú Thọ đã có sự chuyển biến tích cực sau những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Đặc biệt, bên cạnh các loại hình du lịch truyền thống, hình thức du lịch nông nghiệp, trải nghiệm mặc dù còn khá mới mẻ nhưng thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách, hứa hẹn là hướng đi mới cho du lịch Đất Tổ.
-
Thực hiện hoạt động theo Luật HTX năm 2012, đến nay nhiều mô hình hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh, nhất là các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đã phát huy vai trò trụ đỡ cho kinh tế hộ, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo sự chuyển biến cho sản xuất, đời sống của bà con nông dân.
-
Trong thời gian diễn ra các trận đấu môn bóng đá nam vòng loại bảng A, SEA Games 31, tại Sân vận động (SVĐ) Việt Trì từ ngày 6-19/5, gian hàng giới thiệu thông tin du lịch và các sản phẩm OCOP của tỉnh đã được đặt tại vị trí trung tâm lối vào sân nhằm góp phần quảng bá hình ảnh và các sản phẩm, tour du lịch đặc trưng đến du khách trong và ngoài nước.
-
Chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể, góp phần số hóa quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ứng dụng công nghệ để truy xuất nguồn gốc, sử dụng thương mại điện tử để tăng hiệu quả kinh doanh... là cơ hội nhưng cũng đặt ra thách thức cho khu vực kinh tế tập thể để chuyển mình, thích ứng.
-
Chiều 30/3, Bộ NN-PTNT Việt Nam và Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp (IFAD), Bộ NN-PTNT Hàn Quốc tổ chức Hội thảo kết thúc Dự án “Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn thông qua mạng lưới thông tin thị trường dựa trên nền tảng công nghệ thông tin trong xây dựng nông thôn mới” (Dự án ICT).
-
Livestream bán giỏ quà Tết là sản phẩm OCOP qua mạng, với sự hóm hỉnh cộng duyên bán hàng, sau 1 giờ 30 phút NSƯT Xuân Bắc "mát tay" chốt hơn 3.500 giỏ quà Tết từ khán giả.
-
Ngày 22/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022 và vinh danh các chủ thể có sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2021. Dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành là thành viên Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành, thị và các chủ thể có sản phẩm được công nhận.
-
Thời gian qua, chính sách tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngành Ngân hàng đã phát huy vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực… Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân, với các gói tín dụng ưu đãi, phù hợp, được áp dụng cho từng ngành, từng lĩnh vực, nhất là các chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp trọng điểm đã thực sự là đòn bẩy hỗ trợ đắc lực giúp tăng trưởng tín dụng, duy trì, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn.
-
Thời gian qua, các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh đã tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tại Kỳ họp thứ Ba, HĐND tỉnh khóa XIX, dự kiến UBND tỉnh sẽ trình tờ trình đề nghị ban hành Nghị quyết Quy định chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh (thay thế Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND ngày 16/7/2019 về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh).
-
Các trang mạng xã hội, sàn thương mại điện tử, sàn giao thương online… đã và đang trở thành kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông sản, đặc sản của tỉnh trong mùa dịch, đặc biệt là quả bưởi Đoan Hùng. Người trồng bưởi hiện nay có thể dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận với người tiêu dùng rộng khắp cả nước.
-
OCOP chính là các báu vật của từng làng quê. Nó có thể có quy mô không lớn, nhưng độc đáo, thấm đẫm giá trị văn hóa, thổ nhưỡng, kỹ năng của người làm ra.