-
Người dân Lâm Thao có truyền thống thâm canh rau từ lâu đời nhưng chủ yếu trồng theo kinh nghiệm, chưa áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên hiệu quả kinh tế không cao. Sản xuất rau của nông dân trên địa bàn chủ yếu vẫn theo quy mô gia đình, diện tích nhỏ, phân tán và làm theo phương pháp truyền thống dựa vào khai thác lợi thế tự nhiên, theo mùa vụ. Theo xu thế của thị trường, khi người tiêu dùng ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn sản phẩm an toàn và nhận thấy lợi ích của mô hình này, nhiều hộ dân đã tự nguyện tham gia mô hình trồng rau an toàn. Nhiều xã trên địa bàn huyện đã xây dựng mô hình trồng rau an toàn và được thực hiện thông qua sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các tổ chức.
-
Xã Đoan Hạ, huyện Thanh Thủy có nền kinh tế thuần nông, song vì do điều kiện địa đình không thuận lợi nên diện tích đất nông nghiệp bỏ hoang ngày càng nhiều. Vài năm gần đây, với sự hỗ trợ của các cấp, ngành liên quan, xã đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp.
-
Thông qua việc ủy thác vốn vay với các hội, đoàn thể ở khu dân cư, những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Thanh Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo tiếp cận dễ dàng nguồn vốn ưu đãi, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
-
Phát huy thế mạnh kinh tế đồi rừng, đến nay 100% diện tích đất rừng phòng hộ và rừng sản xuất trên địa bàn xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập đã được trồng và khoanh nuôi bảo vệ. Nhiều mô hình mang lại hiệu quả kịnh tế, nâng cao thu nhập người dân địa phương từ kinh tế phát triển rừng.
-
Là một trong những xã đầu tiên của huyện Thanh Ba được công nhận nông thôn mới (NTM), Đông Thành đang có những bước tiến về mọi mặt. Nhiều năm qua, Đảng ủy, chính quyền và nhân dân Đông Thành đã phát huy sức mạnh tổng hợp, tập trung chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, thay đổi cách nghĩ, cách làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
-
Về huyện Tân Sơn trong những ngày giữa tháng bảy, cây lúa vụ mùa đã bén rễ hồi xanh, những nương chè xanh mướt đang đến kỳ thu hái. Cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, giờ không còn ai đói nữa nhưng trong cuộc trò chuyện với người dân, kể về gian khó ngày cũ, như mới hôm qua. Cái đói không còn nhưng thu nhập bình quân đầu người hiện nay khoảng 17 triệu đồng/người/năm nên nâng cao thu nhập của người dân vẫn là câu chuyện dài lâu.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 66/2016/NĐ-CP quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016.
-
Ngoài những vùng rau màu xanh tốt, ở Ninh Thuận còn có những vườn nho cho năng suất ổn định dưới thời tiết nắng hạn gay gắt nhờ áp dụng công nghệ tưới phun mưa. Tiêu biểu như vườn nho ở Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải.
-
Xã Kiệt Sơn, huyện Tân Sơn là xã có diện tích đất đồi rừng lớn, thuận lợi cho việc phát triển đàn đại gia súc như trâu, bò, dê… Ông Hà Đức Thuận, Chủ tịch UBND xã khẳng định: Trong 2, 3 năm trở lại đây, người dân Kiệt Sơn đã có xu hướng tập trung vào phát triển đại gia súc, tổng đàn có sự gia tăng so với 5 năm về trước, tỷ lệ bò lai cũng tăng cao hơn. Số hộ có từ 7, 8 con bò trở lên có tới vài chục. Con bò đã giúp nhiều hộ ở trên địa bàn thoát khỏi đói nghèo, từng bước vươn lên làm giàu
-
Hạ Hòa là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, địa hình huyện thuộc dạng lòng chảo, thoải dần theo hướng Đông Nam. Chính dạng địa hình trên đã tạo ra các vùng sinh thái khác nhau (vùng đất bãi trong đê sông Thao, vùng đồi đất thấp, vùng đồi cao và đất núi) có nhiều thuận lợi để địa phương phát triển toàn diện lâm, nông, ngư nghiệp, trong đó phải kể đến sự phát triển của ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện.
-
Những năm qua, kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã có bước phát triển khá, khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận, phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và hạn chế cần tập trung khắc phục để có thể phát triển bền vững, khẳng định vai trò, tầm vóc của mình.
-
Với diện tích mặt bằng chưa đầy 100m2, ông Trương Ngọc Xuân, tổ dân phố số 4, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vẫn có lãi hơn 200 triệu đồng/năm từ trồng hoa lan. Điều thú vị là vị trí của vườn lan trồng trên ao nuôi cá.
-
Hỏi thăm vườn địa lan rừng của gia đình ông Phan Bá Hồng (54 tuổi) ở thôn Quyết Tiến, xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), người dân trong xã đều nhiệt tình chỉ đường bởi vườn địa lan rừng của ông quá đỗi độc đáo.
-
Dưới sự lãnh chỉ đạo tích cực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh đã nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế có hiệu quả, từ đó đời sống mọi mặt của bà con ngày càng được nâng lên.
-
Thực hiện chương trình phối hợp của Hội Nông dân với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Thọ về việc nhận ủy thác cho hộ nông dân nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn, Hội Nông dân huyện Hạ Hòa phối hợp với NHCSXH huyện tổ chức triển khai thực hiện quản lý và giải ngân vốn vay NHCSXH 6 tháng đầu năm 2015 với tổng số dư nợ tính đến 31/5/2015 trên 89,5 tỷ đồng cho 4.572 hộ vay, tăng 3 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2014; trong đó có 1.869 hộ nghèo và hộ cận nghèo được vay gần 45 tỷ đồng.