• Nâng cao hiệu quả chuyển đổi số kinh tế tập thể

    Bắt nhịp với khoa học kỹ thuật và công nghệ số, thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) đã chú trọng chuyển đổi số (CĐS) thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trong vận hành, sản xuất và kinh doanh. Từ đó nâng cao giá trị sản phẩm, hiệu quả kinh tế, giúp các HTX tiếp cận nhanh với thị trường.

  • Đưa sản phẩm OCOP tới người tiêu dùng dịp Tết

    Chỉ chưa đầy 20 hôm nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Những ngày này, không khí Tết đang náo nức, nhộn nhịp trên các nẻo đường, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện Cẩm Khê tích cực sản xuất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.

  • Phát triển thương hiệu chè Long Cốc

    Long Cốc là một trong những xã có diện tích trồng chè lớn nhất tại huyện Tân Sơn. Những đồi chè ngút ngát một màu xanh mướt mát nơi đây như điểm nhấn cho sự sung túc của vùng chè Đất Tổ. Những năm qua, cùng với việc phát triển du lịch gắn với đồi chè, chính quyền xã đã khuyến khích người dân từng bước xây dựng thương hiệu chè Long Cốc trở thành sản phẩm đặc trưng, tạo ấn tượng đẹp cho du khách khi đặt chân đến vùng bán sơn địa này.

  • Hiệu quả từ trồng chanh tứ thì trên đất đồi

    Chị Nguyễn Thị Hương, sinh năm 1988, khu Việt Hùng 3 (xã Phú Lâm, huyện Đoan Hùng) được nhiều người biết đến bởi sự năng động, dám nghĩ, dám làm, biến đất đồi cằn cỗi thành mô hình trồng chanh tứ thì cho hiệu quả kinh tế cao.

  • Khảo sát, tuyên truyền điểm đến du lịch Xuân Sơn - Long Cốc

    Trong 3 ngày 17-19/11, Sở VH-TT&DL phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức đón đoàn Famtrip, Presstrip tới khảo sát, trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ du lịch văn hoá cộng đồng và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc với chủ đề “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” trong thời gian tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao năm 2024 tại huyện Tân Sơn.

  • Khai mở tiềm năng du lịch Vườn quốc gia Xuân Sơn

    Vườn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có nhiều cảnh quan thiên nhiên nổi bật và mang đậm nét văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Dao, Mường vẫn đang được gìn giữ.

  • Phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Xác định phát triển nông nghiệp hàng hoá đúng hướng sẽ tạo bước đột phá về phát triển kinh tế, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn đã chủ động đề ra các giải pháp, trong đó chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường, từng bước hướng tới tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển kinh tế hộ, nâng cao đời sống người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM).

  • Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

    Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê được biết đến là làng đa nghề bởi nơi đây có tới 3 nghề truyền thống có tuổi đời vài chục năm đang được người dân gắn bó, gìn giữ và phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường.

  • Phú Thọ: Chương trình OCOP thúc đẩy kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, tạo nên hướng đi mới, hiện đại, hiệu quả hơn trong sản xuất, kinh doanh giúp kinh tế nông thôn phát triển bền vững.

  • Chàng thanh niên thực hiện ước mơ làm giàu trên quê hương bằng mô hình nuôi dúi và lợn rừng

    Những năm gần đây, phong trào “Thanh niên lập thân lập nghiệp”, vượt khó phát triển kinh tế đã được tuổi trẻ huyện Thanh Ba tích cực hưởng ứng. Bằng khát vọng vươn lên làm giàu, dám nghĩ, dám làm, nhiều mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ bước đầu đã cho hiệu quả. Mô hình nuôi dúi và lợn rừng của anh Vũ Quốc  Đạt ở xã Hoàng Cương là một trong số những mô hình thanh niên tiêu biểu làm kinh tế giỏi, góp phần tích cực trong phát triển nông nghiệp và xây dựng Nông thôn mới.

  • Chương trình OCOP với kinh tế nông thôn

    Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, tạo nên hướng đi mới, hiện đại, hiệu quả hơn trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, hình thành những sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu địa phương. Đây là yếu tố căn bản cho sự phát triển kinh tế nông thôn bền vững.

  • Phát triển nông nghiệp cận đô thị theo hướng bền vững

    Những năm gần đây, quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh diễn ra với tốc độ cao, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong khi nhu cầu về thực phẩm khu vực nội đô ngày càng tăng. Để giải quyết những bất cập liên quan trong quá trình đô thị hóa, hướng đến xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai, người dân các địa phương ven đô đã thay đổi tư duy trong sản xuất, thay đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao...

  • Xây dựng thương hiệu từ sản xuất chè an toàn

    Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.

  • Phát huy vai trò nông dân trong phát triển kinh tế tập thể

    Vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) kiểu mới đã được khẳng định qua thực tế 35 năm đổi mới với nhiều thành tựu đạt được trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Nông dân Phú Thọ đã và đang không ngừng nâng cao vị thế, phát huy vai trò chủ thể của mình trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

  • Kết nối sản phẩm OCOP với người tiêu dùng

    Nhờ xác định đúng thế mạnh, đặc trưng của từng địa phương, chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn tỉnh có sự phát triển mạnh mẽ. Với mong muốn kết nối sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng qua mạng lưới bán lẻ, tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ đã mạnh dạn đưa lên kệ hàng trăm sản phẩm OCOP từ khắp các địa phương trong tỉnh, góp phần mở ra cơ hội phát triển nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị nông sản.

1 2 3 4 5 6 7

Mới nhất

Liên kết website