• Đất chuyên trồng lúa nước được ngân sách nhà nước hỗ trợ 1 triệu đồng/ha/năm

    Theo Nghị định 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất trồng lúa vừa được Chính phủ ban hành, ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ địa phương sản xuất lúa 1 triệu đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước.

  • Kế hoạch thực hiện chủ trương, giải pháp về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận 97-KL/TW ngày 15/5/2014 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

  • Hội nghị trực tuyến về hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Nông nghiệp và PTNT

    Ngày 9-4, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Nông nghiệp và PTNT. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát chủ trì hội nghị.

  • Giá trị cây sơn trong phát triển kinh tế miền núi

    Tay không ngừng rút từng chiếc vỏ chai hứng nhựa vét sơn vào chiếc thâu nhỏ, chị Liên ở khu 9 xã Thọ Văn, huyện Tam Nông  giãi bày: Miền núi quê em tất cả nguồn thu trông vào cây sơn, cái ăn, cái mặc rồi chuyện học hành của các cháu tất cả nhờ cây sơn, nhà nào có nhiều sơn thì kinh tế khấm khá. Có điều bây giờ đất bạc mầu, sơn cho ít nhựa lại nhanh tàng, giá bán nhựa cũng phập phù nên làm sơn ngày càng kém.

  • CCB Thanh Sơn giúp nhau xoá đói giảm nghèo

    Phát huy phẩm chất “Bộ đội cụ Hồ”, những năm qua, cán bộ, hội viên Hội cựu chiến binh (CCB) huyện Thanh Sơn luôn thực hiện tốt các phong trào thi đua của địa phương. Đặc biệt, thực hiện thi đua đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên được cụ thể hoá bằng cuộc vận động “Giảm nghèo, làm giàu chính đáng” đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi ở các cấp hội. Từ phong trào nhiều hội viên thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.

  • Nông dân xã Trưng Vương thi đua sản xuất giỏi

    PTO- Có dịp đến thăm mô hình chăn nuôi tổng hợp của hộ anh Nguyễn Trọng Trân  ở khu 5 xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì, chúng tôi không khỏi bất ngờ  trước sự  mạnh dạn đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung khá bài bản của gia đình.

  • Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.

  • Cần gắn kết chặt chẽ sản phẩm nông nghiệp với thị trường bán lẻ hiện đại

    Thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, góp phần mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh, phân phối mặt hàng của các nhà sản xuất. Trong xu thế đó, nhằm phát triển ngành nông nghiệp, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần tận dụng ưu thế của thị trường này trong việc lưu thông, buôn bán các sản phẩm nông nghiệp.

  • Nhanh đưa chất xám ra ruộng đồng

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng vừa có bài viết nhìn lại 5 năm thực hiện nghị quyết về vấn đề “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” (tam nông).

  • Đổi thay ở Văn Luông

    PTO- Nằm cách trung tâm huyện 16 km, là một xã hạ huyện của huyện miền núi Tân Sơn, Văn Luông có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 2.787ha, 1.883 hộ gia đình với 7.424 nhân khẩu, cư dân chủ yếu gồm nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc Mường chiếm 56%, các dân tộc khác chiếm 1%, còn lại là người Kinh. Trong tổng số 17 khu hành chính của xã có 2 khu đặc biệt khó khăn là Đồng Tún và Hoàng Hà.

  • Tam Nông đẩy mạnh dồn đổi ruộng đất

    PTO- Cách đây ba năm Huyện ủy, HĐND huyện Tam Nông đã ra nghị quyết chuyên đề về dồn đổi ruộng đất nông nghiệp (DĐRĐNN) giai đoạn 2012-2016, hướng đến năm 2012. Mục đích của đề án là phát huy kết quả và rút kinh nghiệm những điểm còn tồn tại thực hiện Nghị quyết 18 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI, để chỉ đạo các xã, thị trấn tiếp tục rà soát, dồn đổi trên quy mô lớn nhằm phục vụ yêu cầu xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy vậy quá trình triển khai năm 2012-2013 là thời điểm cả nước đang xin ý kiến sửa đổi Luật Đất đai, khó khăn trong nguồn lực cho chương trình, cộng với tâm lý chờ đợi nên kết quả chưa thành công.

  • Người nuôi cá lồng ở Quang Húc: Lại thêm khó khăn mới

    PTO- Cơn lũ hồi cuối tháng 9-2014 đi qua đã để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với những người nuôi cá lồng ở xã Quang Húc, huyện Tam Nông. 136 lồng cá bị hư hỏng, 374 tấn cá đặc sản bị chết, thiệt hại lên đến trên 30 tỷ đồng. Vượt qua những khó khăn, các hộ nuôi cá lồng dồn mọi nguồn lực để khôi phục nghề. Đến trung tuần tháng 12, đã có 20 hộ nuôi sửa chữa và nuôi lại với tổng số 168 lồng. Những tưởng đã qua cơn bĩ cực, giờ tập trung chăm sóc, vỗ lớn để thu hồi lại vốn liếng nhưng nào ngờ họ lại gặp phải những khó khăn mới do nguồn nước sông Bứa có “vấn đề”.

  • "Chăm chăm” phát triển lúa, bỏ mặc giống rau, hoa: Việt Nam bỏ tiền tỷ để lượm bạc cắc?

    Dù là một nước sản xuất nông nghiệp lớn, riêng các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã đem lại kim ngạch tới trên 10 tỷ USD, song rất nhiều loại cây con giống chúng ta lại đang phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Chưa có số liệu thống kê cụ thể, nhưng chỉ riêng tiền nhập giống rau đã tiêu tốn hơn 500 triệu USD/năm, thì con số chi phí các giống khác cộng lại có thể lên tới vài tỷ USD mỗi năm.

  • Nguyên Phó Thủ tướng tâm đắc "Dự án 180 tỷ của một nông dân"

    Sau khi tham quan đồng ruộng được thiết kế ngay hàng thẳng lối, cùng với việc cây mía phát triển xanh tốt, ông Tạn đánh giá cao và tỏ ra tâm đắc.

  • Thái Lan thay đổi chính sách nông nghiệp

    Theo đó, chính phủ sẽ ngừng mua nông sản trực tiếp từ nông dân vì cho rằng việc này làm tăng khủng hoảng thừa, bóp méo thị trường, và tăng tồn kho.

1 2 3 4 5 6 7

Mới nhất

Liên kết website