-
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2021 huyện Thanh Ba vừa tổ chức họp đánh giá, xếp hạng các sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP năm 2021.
-
Thực hiện Kế hoạch số 1666/KH-UBND của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” năm 2021, Hội LHPN tỉnh tổ chức Ngày hội phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP” và Cuộc bình chọn các ý tưởng, sản phẩm phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp.
-
Thành phần kinh tế tập thể (KTTT) được “khai sinh” sau sự kiện ngày 11/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư kêu gọi điền chủ, nông gia Việt Nam tham gia hợp tác xã nông nghiệp. 75 năm đã trôi qua, KTTT mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trước cơ hội và thách thức của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, KTTT luôn đổi mới để bắt nhịp với thời cuộc.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) hiện đang được huyện Yên Lập
chỉ đạo triển khai thực hiện và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần khai
thác tiềm năng của địa phương, nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
-
Phú Thọ đã xây dựng Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và tổ chức thực hiện như một chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội sinh để gia tăng giá trị cho các sản phẩm địa phương. Đến nay, các sản phẩm từ làng nghề, hợp tác xã (HTX) đã góp phần gìn giữ và phát triển tinh hoa làng nghề truyền thống, ngành nghề mới, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn, cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững.
-
Từ đầu năm đến nay, việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh gặp không ít trở ngại do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, giá bán thành phẩm ở mức thấp trong khi tốc độ tiêu thụ chậm đã khiến nhiều Hợp tác xã (HTX) và người nông dân khó khăn trong quá trình tìm đầu ra cho sản phẩm. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, việc tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng để giải quyết vấn đề này.
-
Cùng với kho tàng di sản văn hóa độc đáo, Phú Thọ còn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Những năm qua, hướng mở triển vọng này đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân trong tỉnh chung tay nỗ lực triển khai thực hiện với nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Trong đó, phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch đang là hướng đi mới được nhiều địa phương tập trung nguồn lực thực hiện và bước đầu đã mang lại kết quả khả quan, không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân mà còn thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo động lực phát triển bền vững…
-
Nhắc đến rau, củ, quả sạch ở xã Hương Nộn, huyện Tam Nông, nhiều người tiêu dùng nghĩ ngay đến những sản phẩm nông sản của HTX rau, củ, quả sạch Mạnh Liên. Đây là một trong những HTX tiên phong đi đầu của tỉnh cũng như của huyện trong việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và đã được công nhận sản phẩm OCOP. Các sản phẩm của HTX tạo ra với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Mô hình của HTX đang được nhiều HTX khác trong tỉnh học tập, làm theo.
-
Năm nay, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nông sản ở nhiều địa phương gặp khó khi đưa đi tiêu thụ tại các địa phương khác.
-
Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Lâm Thao có sự tăng trưởng lớn, chất lượng nông sản từng bước được nâng lên, đáp ứng nhu cầu thị trường, giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất canh tác ngày càng tăng, từ đó góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của các nông hộ trên địa bàn.
-
Nhiều ý kiến tâm huyết đã được các đại biểu đưa ra tại hội thảo góp ý xây dựng khung chương trình và giải pháp thúc đẩy Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
-
Từ trồng những cây ăn quả truyền thống, ông Vũ Xuân Trường (trú tại khu Đồng Tiến, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn chuyển sang trồng cây Sachi. Nhờ loại cây có nguồn gốc Nam Mỹ, quả hình ngôi sao cực lạ mắt này, ông Trường thu về lợi ích kinh tế không tưởng.
-
Thời gian qua, huyện Cẩm khê đã và đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 (OCOP) theo hướng nâng cao chất lượng để tăng giá trị cho sản phẩm nông sản và các sản phẩm truyền thống dựa trên tiềm năng, lợi thế của địa phương. Từ đó mang lại thu nhập cho các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân trong huyện.
-
Tối 27/11, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, UBND tỉnh long trọng tổ chức lễ khai mạc Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP, nông sản tỉnh Phú Thọ năm 2020 và công bố Nhãn hiệu chứng nhận Chè Phú Thọ. Đây là sự kiện nhằm quảng bá, thúc đẩy phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tạo cơ hội giao lưu kinh tế, trao đổi kinh nghiệm phát triển sản xuất, kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư các sản phẩm, dự án nông nghiệp.
-
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2019 là chương trình phát triển kinh tế quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư khu vực nông thôn. Đồng thời hỗ trợ phát triển các sản phẩm đặc sản, có lợi thế cạnh tranh. Chương trình OCOP đã và đang từng bước hiện thực hóa việc nâng cao chất lượng, đảm bảo quy chuẩn, tính chuyên nghiệp của nông sản địa phương.