• Phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Xác định phát triển nông nghiệp hàng hoá đúng hướng sẽ tạo bước đột phá về phát triển kinh tế, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn đã chủ động đề ra các giải pháp, trong đó chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường, từng bước hướng tới tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển kinh tế hộ, nâng cao đời sống người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM).

  • IFAD đề xuất nâng tầm chương trình OCOP

    Tại buổi họp với Bộ NN-PTNT chiều 14/6, đại diện IFAD đề xuất nâng tầm quy mô của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) lên cấp quốc gia.

  • Quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, bảo vệ môi trường làng nghề

    Ngày 10/12, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với Sở TN&MT tỉnh Phú Thọ tổ chức hội nghị “Quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, bảo vệ môi trường làng nghề và truyền thông cho cộng đồng tại khu vực trung du và miền núi phía Bắc” theo hình thức trực tuyến với 14 tỉnh trong khu vực.

  • 18 ý tưởng, sản phẩm đạt giải Cuộc bình chọn các ý tưởng, sản phẩm phụ nữ khởi nghiệp

    Thực hiện Kế hoạch số 1666/KH-UBND của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” năm 2021, Hội LHPN tỉnh tổ chức Ngày hội phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP” và Cuộc bình chọn các ý tưởng, sản phẩm phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp.

  • Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn

    Ngày 23/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức “Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”. Tham dự hội nghị có Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam; Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An; Phó Chủ tịch trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hương cùng các lãnh đạo Cục, Vụ, Bộ ngành liên quan.

  • Homestay giúp người dân Xuân Sơn phát triển kinh tế

    Các mô hình nghỉ dưỡng homestay gắn với du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp trong thời gian qua đang phát triển mạnh, được nhiều du khách yêu thích, lựa chọn. Tại xã miền núi Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, mô hình kinh tế này cũng đang mở ra cơ hội cho nhiều người dân ở đây cải thiện thu nhập, xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế.

  • Phú Thọ: Nghề mộc truyền thống Minh Đức phát triển

    Nghề mộc vốn là nghề truyền thống ở xã Thanh Uyên huyện Tam Nông với bề dày trên 100 năm. Trải qua bao thăng trầm, nghề mộc đã được truyền lại cho nhiều thế hệ và để lại những kỹ thuật chế tác trên từng sản phẩm đồ gỗ, tạo nên thương hiệu uy tín, giúp nhiều hộ dân trong xã làm giàu ngay trên chính quê hương mình, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

  • “Mỗi xã một sản phẩm”- Điểm tựa cho phát triển bền vững

    Bước tiến trong xây dựng nông thôn mới là triển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP) nhằm phát triển các ngành nghề, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Tại tỉnh, tuy còn gặp không ít khó khăn trong triển khai chương trình OCOP, song cũng có nhiều cơ hội để phát triển nếu các địa phương biết phát huy những tiềm năng, thế mạnh sẵn có.

  • Phú Thọ: Triển khai đồng bộ các giải pháp để phát triển làng nghề

    Phú Thọ hiện có trên 70 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, chia thành 4 nhóm chính: Chế biến, bảo quản nông lâm sản; thủ công mỹ nghệ; xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và cây trồng, kinh doanh sinh vật cảnh.

  • Huyện Phù Ninh: Khuyến khích khôi phục phát triển làng nghề

    Trên địa bàn huyện Phù Ninh hiện có nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển mạnh. Đến nay, đã có 6 làng nghề được UBND tỉnh công nhận đó là: Làng nghề Chè Chùa Tà xã Tiên Phú, làng nghề nuôi Rắn xóm Khuân Dậu xã Trung Giáp, làng nghề sản xuất bún bánh và dịch vụ xóm Chùa xã Phú Nham, làng nghề sản xuất nón lá xóm Rền xã Gia Thanh, làng nghề trồng hoa làng Thượng xã Tiên Du, làng nghề cây cảnh - dịch vụ An Mỹ xã Phú Lộc.

  • Ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm

    Ngày 21/8/2019, Chính phủ đã ban hành Quyết định 1048/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm.

  • Tỉnh Phú Thọ tham gia Hội chợ làng nghề Việt Nam năm 2018

    Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương, Hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức Hội chợ làng nghề Việt Nam và Hội thảo quốc tế về chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2018 tại Hà Nội.

  • Nhiều chính sách phát triển ngành nghề nông thôn

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52/2018/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn.

  • Làng nghề chế biến chè Thanh Hà, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn đón Bằng công nhận làng nghề cấp tỉnh.

    Ngày 5/4/2018, Làng nghề chế biến chè Thanh Hà, xã Võ Miếu đón Bằng công nhận làng nghề cấp tỉnh. Tới dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thanh Hiệp- Phó Chi cục trưởng Chi cục PTNT tỉnh Phú Thọ; đồng chí Đinh Thị Kiều An- UVBTVHU- Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Sơn cùng lãnh đạo một số phòng, ban chuyên môn, các ban, ngành đoàn thể của huyện.

  • Phát triển làng nghề ở Tiêu Sơn

    Những năm gần đây, xã Tiêu Sơn, huyện Đoan Hùng ngày càng chú trọng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Việc duy trì và phát triển các ngành nghề  đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng, nổi bật trong đó có làng nghề Chế biến lâm sản Trại Hái.

1 2

Mới nhất

Liên kết website