• Diện mạo mới, nguồn lực mới

    Ngày 24 tháng 10 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức công nhận huyện Thanh Thủy đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019.

  • Huyện Thanh Thủy đón nhận Quyết định đạt chuẩn nông thôn mới và Huân chương Lao động hạng Ba

    Ngày 18/12, huyện Thanh Thủy tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước.

  • Vai trò hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới

    Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM), tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất có vai trò quan trọng, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo động lực, nền tảng vững chắc, từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn. Tại huyện Yên Lập, 100% xã đã hoàn thành tiêu chí số 13, nhờ có sự đóng góp tích cực của các HTX qua việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, chuyển đổi mô hình, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đã góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy quá trình xây dựng NTM.

  • Huy động sức dân làm động lực

    Với phương châm “lấy sức dân làm động lực”, “lấy sức dân lo cuộc sống cho dân”, cấp ủy, chính quyền huyện Phù Ninh đã huy động hiệu quả sức dân, thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần phát triển kinh tế- xã hội và làm thay đổi “bộ mặt” nhiều vùng quê.

  • Duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới - Kỳ II: Cần có giải pháp phù hợp với thực tiễn

    Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, nhưng việc duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM không phải là vấn đề đơn giản đối với một số địa phương. Không chỉ dừng lại ở việc tập trung và huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn mà việc giữ chuẩn các tiêu chí “mềm” cũng cần những cách làm phù hợp, chính quyền và nhân dân chung sức, đồng lòng để xây dựng được các “miền quê đáng sống”.

  • Duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới - Kỳ I: “Thấp thỏm” giữ tiêu chí

    Với sự quyết liệt vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân dân, Phú Thọ đã đạt được nhiều dấu ấn trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra đối với các xã đã đạt chuẩn NTM và các xã đang xây dựng NTM là làm sao để duy trì, nâng “chất” các tiêu chí đạt. Để làm được điều này đòi hỏi phải có hướng đi đúng, cách làm đúng.

  • Tổng kết thực hiện xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020

    Sáng 3/12, Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2016-2020 phối hợp với UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá về kết quả thực hiện xây dựng NTM vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng thực hiện giai đoạn 2021 - 2025. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị còn có lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương, đại biểu 47 tỉnh trong cả nước. Về phía Ủy ban Dân tộc, dự Hội nghị có Thứ trưởng Phó Chủ nhiệm Y Thông.

  • Khai mạc Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP, nông sản tỉnh Phú Thọ năm 2020 và công bố Nhãn hiệu chứng nhận chè Phú Thọ

    Tối 27/11, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, UBND tỉnh long trọng tổ chức lễ khai mạc Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP, nông sản tỉnh Phú Thọ năm 2020 và công bố Nhãn hiệu chứng nhận Chè Phú Thọ. Đây là sự kiện nhằm quảng bá, thúc đẩy phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tạo cơ hội giao lưu kinh tế, trao đổi kinh nghiệm phát triển sản xuất, kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư các sản phẩm, dự án nông nghiệp. 

  • Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP và nông sản tỉnh năm 2020 được tổ chức từ ngày 27/11 - 1/12

    Hội chợ quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP và nông sản tỉnh năm 2020 được tổ chức từ ngày 27/11 - 1/12 tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì sẽ là sự kiện quan trọng nhằm tăng cường kết nối cung cầu, góp phần giới thiệu và quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng.

  • Khai thác tiềm năng, nâng tầm nông sản địa phương

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2019 là chương trình phát triển kinh tế quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư khu vực nông thôn. Đồng thời hỗ trợ phát triển các sản phẩm đặc sản, có lợi thế cạnh tranh. Chương trình OCOP đã và đang từng bước hiện thực hóa việc nâng cao chất lượng, đảm bảo quy chuẩn, tính chuyên nghiệp của nông sản địa phương.

  • Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn

    Ngày 23/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức “Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”. Tham dự hội nghị có Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam; Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An; Phó Chủ tịch trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Thị Hương cùng các lãnh đạo Cục, Vụ, Bộ ngành liên quan.

  • Thực trạng và tiềm năng phát triển mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn

    Ngày 20/11, tại Hoà Bình, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) và UBND tỉnh Hoà Bình tổ chức Hội thảo "Thực trạng và tiềm năng phát triển mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn".

  • Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị cây bưởi Đoan Hùng

    Với doanh thu mỗi năm trên 300 tỷ đồng, bưởi là cây trồng mũi nhọn của huyện Đoan Hùng, được chọn để tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiếp tục phát triển cây bưởi theo hướng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng.

  • Tỉnh Hưng Yên hoàn thành xây dựng nông thôn mới

    Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận tỉnh Hưng Yên hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2020

  • 222 xã đặc biệt khó khăn đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới

    Theo Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, đến nay đã có 222 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Kết quả này có phần đóng góp không nhỏ của Đề án “Hỗ trợ thôn, bản, ấp của các xã ĐBKK khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 - 2020” (gọi tắt là Đề án 1385).

Mới nhất

Liên kết website