-
Ngày 21/4/2021, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đoàn công tác của trung ương tới thăm hỏi và nói chuyện với nhân dân xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao nhân dịp về dự Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Sửu - 2021.
-
Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của huyện. Các tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền huyện Thạch Thất đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và thực sự đóng vai trò hạt nhân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
-
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), các địa phương trong huyện Tam Nông đã tập trung thực hiện tốt tiêu chí về phát triển hạ tầng giao thông, vừa nhanh chóng kết nối giao thương được thông suốt, vừa tạo dựng được diện mạo nông thôn “Sáng, xanh, sạch, đẹp”. Đây là tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, giao thương để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, cho người dân.
-
Từ trồng những cây ăn quả truyền thống, ông Vũ Xuân Trường (trú tại khu Đồng Tiến, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn chuyển sang trồng cây Sachi. Nhờ loại cây có nguồn gốc Nam Mỹ, quả hình ngôi sao cực lạ mắt này, ông Trường thu về lợi ích kinh tế không tưởng.
-
Với phương châm “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, thời gian qua, tuổi trẻ huyện Yên Lập đã phát huy tinh thần xung kích, hăng hái tham gia phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” với nhiều chương trình, phần việc hiệu quả, thiết thực.
-
Sáng 23/3, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị. Cùng dự hội nghị có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường.
-
Hùng Long là xã miền núi nằm ở phía nam của huyện Đoan Hùng, cách trung tâm huyện 5 km, với 6 dân tộc cùng chung sống. Khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới xã chỉ đạt 4/19 tiêu chí, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, trình độ dân trí không đồng đều, thu ngân sách đạt thấp, việc huy động nguồn lực đầu tư cho xây dựng nông thôn mới gặp rất nhiều khó khăn.
-
Với mục tiêu đưa mỗi làng quê nông thôn mới trở thành miền quê đáng sống. Hiện nay, nhiều địa phương trong tỉnh đang triển khai xây dựng các khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu. Những khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu không chỉ là hình mẫu về khu dân cư ở nông thôn mà còn đem lại diện mạo đẹp đẽ, khang trang hơn, làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
-
Kết thúc năm 2020, toàn tỉnh có 100% xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); 4/9 huyện, thành phố được công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; 40 sản phẩm được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm OCOP. Hiện, huyện Vĩnh Tường đang hoàn thiện các tiêu chí, đảm bảo đủ điều kiện gửi hồ sơ trình Bộ NN&PTNT thẩm định. Tiếp nối thành công, năm 2021, Vĩnh Phúc xây dựng nhiều giải pháp tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM, hướng tới xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
-
Các yêu cầu mới của thực tiễn đòi hỏi việc nghiên cứu khoa học cũng phải có sự thay đổi để phù hợp với điều kiện mới của Chương trình xây dựng nông thôn mới.
-
Kỳ III: Cần sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ
Có thể khẳng định, việc thực hiện Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân trong phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020” theo Kết luận 61-KL/TW ngày 3/12/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã và đang phát huy hiệu quả, tạo động lực để nông dân tích cực tham gia phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp hội nông dân trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thực sự đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả cao hơn, cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
-
Kỳ II: Khi vai trò chủ thể được khơi dậy
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là công cuộc đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là vai trò của người nông dân. Nhờ được quan tâm tạo động lực, nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực phát huy vai trò chủ thể, thực hiện nhiều nội dung, việc làm cụ thể, sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực, đóng góp vào thành công chung của Chương trình xây dựng NTM.
-
Với tâm niệm “Nói cho dân nghe, làm cho dân thấy, dân tin”, ông Trần Văn Nga - Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng khu dân cư ở khu 1, xã Gia Thanh (huyện Phù Ninh) luôn được bà con trong khu tin tưởng, quý mến bởi ông không chỉ là điển hình trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, mà còn phát huy tốt vai trò “đầu tàu” gương mẫu trong các phong trào ở địa phương.
-
Kỳ I: Đưa chính sách nông nghiệp về nông thôn
Xác định nông dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới những năm qua, cả hệ thống chính trị, đặc biệt là Hội nông dân đã quan tâm, chú trọng thực hiện các chính sách tạo động lực cho nông dân, từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo ở các địa phương.
-
Khu dân cư số 18 xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy hiện có 141 hộ với 651 nhân khẩu, 95% là người dân tộc Mường. Đây là 1 trong 2 khu được Đảng ủy, UBND xã lựa chọn là đơn vị điểm triển khai xây dựng khu dân cư NTM kiểu mẫu để nhân rộng.