• Phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025

    Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó, ít nhất 10% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Chương trình OCOP: Đưa sản phẩm từ làng lên phố

    Phú Thọ đã xây dựng Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và tổ chức thực hiện như một chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội sinh để gia tăng giá trị cho các sản phẩm địa phương. Đến nay, các sản phẩm từ làng nghề, hợp tác xã (HTX) đã góp phần gìn giữ và phát triển tinh hoa làng nghề truyền thống, ngành nghề mới, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn, cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững.

  • Gắn phát triển du lịch với xây dựng nông thôn mới

    Hướng tới phát triển du lịch gắn với nông nghiệp bền vững, Bộ NN-PTNT phối hợp Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xây dựng đề án phát triển cho giai đoạn 2021-2025.

  • Khẩn trương phòng, chống cúm gia cầm độc lực cao

    Bộ NN-PTNT có công điện khẩn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quyết liệt phòng, chống bệnh cúm gia cầm A/H5N8 và các chủng virus cúm gia cầm thể độc lực cao.

  • Đẩy mạnh mục tiêu kinh tế, văn hóa, môi trường trong xây dựng nông thôn mới

    Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 cần đẩy mạnh các mục tiêu về kinh tế, văn hóa, môi trường và năng lực cộng đồng cho nông thôn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.

  • Khó khăn trong xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản

    Từ đầu năm đến nay, việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh gặp không ít trở ngại do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, giá bán thành phẩm ở mức thấp trong khi tốc độ tiêu thụ chậm đã khiến nhiều Hợp tác xã (HTX) và người nông dân khó khăn trong quá trình tìm đầu ra cho sản phẩm. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, việc tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng để giải quyết vấn đề này.

  • Huyện Đoan Hùng có thêm hai xã đạt chuẩn nông thôn mới

    Sáu tháng đầu năm 2021, huyện Đoan Hùng đã có thêm hai xã Tiêu Sơn và Minh Lương được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng tổng số xã đạt NTM của huyện lên thành 11 xã.

  • Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

    Cùng với kho tàng di sản văn hóa độc đáo, Phú Thọ còn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Những năm qua, hướng mở triển vọng này đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân trong tỉnh chung tay nỗ lực triển khai thực hiện với nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Trong đó, phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch đang là hướng đi mới được nhiều địa phương tập trung nguồn lực thực hiện và bước đầu đã mang lại kết quả khả quan, không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân mà còn thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo động lực phát triển bền vững…

  • MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

    Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) được triển khai ở khu vực nông thôn trên toàn quốc là sự cụ thể hóa Nghị quyết TW7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn.

  • Những khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở Phượng Vỹ

    Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự chung tay, góp sức của người dân, diện mạo nông thôn ở xã Phượng Vỹ, huyện Cẩm Khê ngày càng khởi sắc. Những con đường liên thôn, liên xã được bê tông khang trang, sạch đẹp; cơ sở hạ tầng y tế, văn hóa, giáo dục được cải thiện, đời sống Nhân dân từng bước được nâng cao.

  • Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ môi trường

    Về đích nông thôn mới (NTM) năm 2015, huyện Lâm Thao luôn xác định môi trường vẫn là một trong những tiêu chí khó để duy trì, nâng cao chất lượng trong xây dựng NTM. Do vậy, để phát huy hiệu quả bền vững công tác bảo vệ môi trường (BVMT), thời gian qua, huyện đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ phát triển KT-XH gắn với bảo vệ, cải thiện môi trường; đẩy mạnh truyền thông nhằm thay đổi thói quen và nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong BVMT.

  • Thanh Ba phấn đấu trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới

    Thanh Ba là huyện Trung du miền núi của tỉnh Phú Thọ. Từ năm 2010, khi bắt tay triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM), cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, huyện cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, với điểm xuất phát thấp, kinh tế trọng tâm là sản xuất nông nghiệp; hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển chậm và chưa đồng bộ, nhận thức của người dân về xây dựng NTM còn hạn chế, hầu hết các xã trên địa bàn chỉ đạt từ 4-5 tiêu chí/xã

  • Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Nhắc đến rau, củ, quả sạch ở xã Hương Nộn, huyện Tam Nông, nhiều người tiêu dùng nghĩ ngay đến những sản phẩm nông sản của HTX rau, củ, quả sạch Mạnh Liên. Đây là một trong những HTX tiên phong đi đầu của tỉnh cũng như của huyện trong việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và đã được công nhận sản phẩm OCOP. Các sản phẩm của HTX tạo ra với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Mô hình của HTX đang được nhiều HTX khác trong tỉnh học tập, làm theo.

  • Khẩn cấp chống nắng nóng cho gia súc

    Miền Bắc đang trải quá những ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt. Người chăn nuôi đang dốc sức chống nóng cho vật nuôi.

  • Sơn La: Nhìn lại chặng đường 10 năm xây dựng nông thôn mới

    Sau 10 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn mới của tỉnh Sơn La đã có nhiều đổi thay. Đến nay, toàn tỉnh có 49 xã về đích NTM, 3 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện.

Mới nhất

Liên kết website