Hiệu quả phát triển thủy sản ở Cẩm Khê
1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.





1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

1
Nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá ở Xương Thịnh năng suất đạt 1,8 tấn cá/ha.

Cẩm Khê có nhiều đồng chiêm trũng thuận lợi cho phát triển thủy sản. Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi thủy sản là trên 2.000ha, chiếm 20% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn tỉnh, trong đó diện tích chuyên nuôi thủy sản trên 1.200ha, còn lại là diện tích nuôi 1 vụ lúa, 1 vụ cá và hồ đầm thủy lợi kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất cá giống và cá thương phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Xã Tuy Lộc có gần 100ha chuyên nuôi thủy sản, chủ yếu chuyển đổi từ đất ruộng sang làm ao nuôi, bà con áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến nên cho năng suất bình quân tăng lên. Trong đó có nhiều hộ nuôi cá chép đỏ làm cá cảnh, bán vào dịp  23 tháng Chạp, nuôi cá giống rất hiệu quả. Đây là nơi sản xuất thứ cá chép đỏ đặc sản cung cấp cho thị trường nhiều tỉnh trong nước. Từ nuôi cá, mỗi năm  Tuy Lộc thu gần chục tỷ đồng.

Bà Trần Thị Thu Hưởng - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê cho biết: “Nhằm phát triển thủy sản, huyện đã thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch khai thác các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm, vùng nuôi cá lồng góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân, khuyến khích vận động nhân dân đưa các  mô hình nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Mô hình cá rô đồng đầu vuông ở 2 xã Tiên Lương và Văn Bán; mô hình nuôi cá sạch ở 2 xã Thụy Liễu và Đồng Cam; phát huy mô hình luân canh 1 lúa, 1 cá. Bên cạnh đó huyện còn chú trọng tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật và phương pháp phòng chống dịch bệnh cho cá”.

Từ chỗ chỉ nuôi truyền thống bằng thức ăn tự nhiên, thông qua các mô hình khuyến ngư người dân đã biết nuôi thâm canh cá ao cho năng suất đạt từ 8 -10 tấn/ha. Năm 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 6.025 tấn tăng 1,5 lần so với năm 2013, năng suất bình quân đạt gần 3 tấn/ha, giá trị thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha cao hơn từ 1,5 đến 3,5 lần so với trồng lúa.  Hàng năm giải quyết được trên 13.000 lao động, chiếm 19% lực lượng lao động của huyện, góp phần tích cực vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Năm 2015 huyện Cẩm Khê đẩy mạnh phát triển thủy sản, tập trung khai thác có hiệu quả các vùng nuôi trồng trọng điểm, trên cơ sở đưa các TBKHKT vào sản xuất, đa dạng hóa các hình thức nuôi, phấn đấu đạt sản lượng 7.000 tấn.

Trong thời gian tới, Cẩm Khê tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo phát triển thủy sản; xác định vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản của huyện để tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tập trung phát triển thủy sản theo hướng ổn định diện tích, tập trung đầu tư nguồn lực cho đầu tư thâm canh đưa thủy sản đi vào chiều sâu, nhằm nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng KHKT vào nuôi trồng thủy sản, tăng cường tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình chuyển giao TBKT, mở rộng diện tích chăn nuôi thủy sản có đầu tư thâm canh cao với những loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao. Phát triển mạng lưới dịch vụ cung ứng giống và thức ăn đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu phát triển thủy sản. Tiếp tục đổi mới và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo ra thị trường ổn định.

Các tin khác

Mới nhất

Xem nhiều nhất

Liên kết website