-
Năm 2014, xã Thanh Minh được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), là một trong những xã đầu tiên trên địa bàn tỉnh được công nhận đạt chuẩn NTM.
-
Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại là một trong những mục tiêu quan trọng của thị xã Phú Thọ trong những năm gần đây. Thời gian qua, thị xã đã tập trung huy động các nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo diện mạo đô thị hiện đại, văn minh, nâng cao chất lượng nông thôn mới, hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
-
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới nhiều hoạt động, chương trình phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, các cấp Hội nông dân trong tỉnh đã bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Trung ương Hội nông dân Việt Nam, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân phát huy vai trò chủ thể của mình, tích cực tham gia thực hiện các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Xác định chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, là nhiệm vụ chính trị quan trọng của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đoan Hùng, ngày 11/4/2016, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HU về tăng cường sự lãnh đạo thực hiện chương trình xây dựng NTM. Sau 5 năm triển khai thực hiện, chương trình xây dựng NTM của Đoan Hùng đã đạt được những thành tựu quan trọng, khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết giữa “ý Đảng, lòng dân”.
-
Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc,
đồng bào công giáo xã Sơn Cương, huyện Thanh Ba tích cực hưởng ứng các phong
trào thi đua yêu nước, nhất là phong trào chung sức xây dựng nông thôn mới
(NTM), góp phần tạo sự khởi sắc cho quê hương.
-
Hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM)
năm 2019 là tiền đề để xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập thực hiện NTM kiểu mẫu, nâng
cao.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) hiện đang được huyện Yên Lập
chỉ đạo triển khai thực hiện và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần khai
thác tiềm năng của địa phương, nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
-
Từ đầu năm đến nay, việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh gặp không ít trở ngại do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, giá bán thành phẩm ở mức thấp trong khi tốc độ tiêu thụ chậm đã khiến nhiều Hợp tác xã (HTX) và người nông dân khó khăn trong quá trình tìm đầu ra cho sản phẩm. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, việc tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng để giải quyết vấn đề này.
-
Cùng với kho tàng di sản văn hóa độc đáo, Phú Thọ còn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Những năm qua, hướng mở triển vọng này đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân trong tỉnh chung tay nỗ lực triển khai thực hiện với nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Trong đó, phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch đang là hướng đi mới được nhiều địa phương tập trung nguồn lực thực hiện và bước đầu đã mang lại kết quả khả quan, không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân mà còn thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo động lực phát triển bền vững…
-
Về đích nông thôn mới (NTM) năm 2015, huyện Lâm Thao luôn xác định môi
trường vẫn là một trong những tiêu chí khó để duy trì, nâng cao chất lượng
trong xây dựng NTM. Do vậy, để phát huy hiệu quả bền vững công tác bảo vệ môi
trường (BVMT), thời gian qua, huyện đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ phát triển
KT-XH gắn với bảo vệ, cải thiện môi trường; đẩy mạnh truyền thông nhằm thay đổi
thói quen và nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong BVMT.
-
Thanh Ba là huyện Trung du miền núi của tỉnh Phú Thọ. Từ năm 2010, khi bắt tay triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM), cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, huyện cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, với điểm xuất phát thấp, kinh tế trọng tâm là sản xuất nông nghiệp; hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển chậm và chưa đồng bộ, nhận thức của người dân về xây dựng NTM còn hạn chế, hầu hết các xã trên địa bàn chỉ đạt từ 4-5 tiêu chí/xã
-
Nhắc đến rau, củ, quả sạch ở xã Hương Nộn, huyện Tam Nông, nhiều người tiêu dùng nghĩ ngay đến những sản phẩm nông sản của HTX rau, củ, quả sạch Mạnh Liên. Đây là một trong những HTX tiên phong đi đầu của tỉnh cũng như của huyện trong việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và đã được công nhận sản phẩm OCOP. Các sản phẩm của HTX tạo ra với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Mô hình của HTX đang được nhiều HTX khác trong tỉnh học tập, làm theo.
-
Nối tiếp truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao luôn nêu cao tinh thần, trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong các hoạt động, phong trào thi đua, góp phần giữ vững các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Với phương châm "Nông thôn mới chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”, ngay sau khi đón nhận xã nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2019, xã Sơn Tình, huyện Cẩm Khê đã tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng, hiệu quả các tiêu chí với đích đến là NTM nâng cao, kiểu mẫu.
-
Ở xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, rất nhiều người biết cựu chiến binh Đặng Văn Ngự bởi ông là người luôn gương mẫu, đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế từ nuôi ốc nhồi giống và thương phẩm. Trừ chi phí, thu nhập hằng năm từ nuôi ốc nhồi của gia đình ông Ngự cho lợi nhuận 500 đến 700 triệu đồng.